• Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT

    Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT

    Các sinh vật cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các nhóm cá thể. Tuy nhiên, khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau dẫn tới một số cá thể sống tách ra khỏi nhóm.

     28 p ductri 18/09/2013 451 2

  • Bài 31: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI

    Bài 31: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI

    Nghiên cứu trường hợp sau: Người con trai và người con gái bình thường, sinh ra từ hai gia đình đã có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh. + Em hãy thông tin cho đôi trai, gái này biết đây là loại bệnh gì? + Bệnh do gen trôi, hay gen lặn quy định? Tại sao? + Nếu họ lấy nhau, sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh thì họ có nên tiếp tục sinh con...

     27 p ductri 18/09/2013 412 2

  • Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH

    Bài 11: PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH

    Giống nhau giữa sự phát sinh giao tử đực và sự phát sinh giao tử cái:- Đều phát sinh từ các tế bào mầm sinh dục.- Đều lần lượt trải qua 2 quá trình: NP của các tế bào mầm và GP tạo ra giao tử. - Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục.

     15 p ductri 18/09/2013 440 2

  • Bài 9: NGUYÊN PHÂN

    Bài 9: NGUYÊN PHÂN

    NST dài , mảnh, duỗi xoắn và nhân đôi thành NST kép. NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, có hình thái rõ rệt và đính vào các sợi tơ của thoi phân bµo tại tâm động. Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2NST đơn phân li về 2 cực của tế bào....

     33 p ductri 18/09/2013 437 1

  • Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT)

    Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT)

    Tương quan trội – lặn là hiện tượng phổ biến ở sinh vật, trong đó tính trạng trội thường có lợi. Vì vậy, trong chọn giống cần phát hiện các tính trạng trội để tập trung các gen trội về cùng kiểu gen nhằm tạo ra giống có giá trị kinh tế.

     12 p ductri 18/09/2013 420 1

  • Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC

    Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC

    - Di truyền học là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. - Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết. Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế và tính qui luật của hiện tượng di truyền và biến dị.

     9 p ductri 18/09/2013 436 1

  • Chuyên đề 2 QUY TRÌNH SẢN XUÂT LYSINE

    Chuyên đề 2  QUY TRÌNH SẢN XUÂT LYSINE

    Lysine là một trong 12 axit amin thiết yếu cần có trong bữa ăn hằng ngày. Nó giúp tăng cường hấp thụ và duy trì canxi, ngăn cản sự bài tiết khoáng chất này ra ngoài cơ thể. Lysine được quan tâm hơn cả vì có nhu cầu khá cao nhưng lại thường bị thiếu hụt nhất trong các khẩu phần ăn chủ yếu dựa vào ngũ cốc (chiếm 70-80% năng lượng). Mặc khác,...

     28 p ductri 18/09/2013 462 2

  • GIÁO TRÌNH SINH HÓA HỌC ĐỘNG VẬT

    GIÁO TRÌNH SINH HÓA HỌC ĐỘNG VẬT

    Sinh hoá học động vật là một môn học cơ sở của nhiều chuyên ngành trong các trường Đại học như chuyên ngành Sinh học, Chăn nuôi Thú y, Nuôi trồng thủy sinh Công nghệ sinh học . . . Đây là môn học có tính chất bắc cầu giữa khoa học cơ bản như sinh học, hoá học với khoa học chuyên ngành như dinh dưỡng học, di truyền học, công nghệ protein, công...

     248 p ductri 18/09/2013 409 2

  • Các quá trình vi sinh quan trọng liên quan đến thực phẩm

    Các quá trình vi sinh quan trọng liên quan đến thực phẩm

    Nấm men lên men nổi: Người ta thường sử dụng để sản xuất cồn và bánh mì. Tiêu biểu là loài Saccharomyces cerevisiae. Nấm men chìm: Tiêu biểu là loài Saccharomyces ellipsoideus. Nấm men chìm thường dùng trong sản xuất bia, rượu vang, sâmpanh.Nấm mốc Hiện nay người ta thường sử dụng một số loài nấm mốc sau: Aspergillus oryzae Aspergillus awamori Aspergillus...

     44 p ductri 18/09/2013 529 2

  • CHƯƠNG 3: CÁC QUÁ TRÌNH SINH LÝ CỦA VI SINH VẬT

    CHƯƠNG 3:  CÁC QUÁ TRÌNH SINH LÝ CỦA VI SINH VẬT

    CHẤT DD CỦA VSV: bất kỳ chất nào được vsv hấp thụ từ môi trường xung quanh và được chúng sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sinh tổng hợp và tạo ra các thành phần của tế bào hoặc để cung cấp cho các quá trình trao đổi năng lượng Chất dinh dưỡng phải là những chất tham gia vào quá trình trao đổi chất nội bào.

     61 p ductri 18/09/2013 520 2

  • VI SINH VẬT HỌC

    VI SINH VẬT HỌC

    Sinh học (biology) là một ngành khoa học nghiên cứu về cấu trúc, chức năng, sự phát triển, sự phân bố và quá trình sống của các sinh vật sống Vi sinh vật: là những sinh vật sống có kích thước rất nhỏ, chỉ quan sát được dưới kính hiển vi. Vi sinh vật học (microbiology) là ngành sinh học nghiên cứu về virus, vi khuẩn (bacteria) và các sinh vật cực...

     56 p ductri 18/09/2013 428 2

  • Bài giảng CNSH ĐẠI CƯƠNG

    Bài giảng CNSH ĐẠI CƯƠNG

    “Công nghệ sinh học là việc ứng dụng các nguyên lý khoa học và kỹ thuật để biến đổi vật chất bằng các tác nhân sinh học nhằm cung cấp sản phẩm và ứng dụng”. 1.2. Các giai đoạn phát triển của CNSH: 1.2.1 Công nghệ sinh học truyển thống (cổ truyền) + Khai thác các nguyên lý dựa vào hiểu biết ban đầu sơ khai như: Lên mên, sữa chua, tương,...

     16 p ductri 18/09/2013 415 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=ductri